ngày xuân dạo cảnh chốn nhân gian vui mãi chiều buông lỡ ánh tà múc trăng giữ bóng bâng khuâng tiếc áo đẫm hương khuya nặng cõi lòng. đã say trăng gió dặm trường xa cỏ lạ hoa thơm khiến ngại ngần trông phương Nam ấy nghe chuông vọng giận nhớ rừng xanh, hận nhớĐọc tiếp “đêm trăng lạc lối cảnh sơn hà”
Bài viết trong chuyên mục:CẢM TÁC
Bụi vàng
Mùa ở đây, mấy hôm rồi trở gió Từng mái nhà góc phố bụi hoàng vân Con nước trong lặng chuyển màu xuân đậm Những tàng thông rủ rỉ gọi nhau vàng. Ta nhìn lại năm năm trường tá túc Cùng chốn này đủ biết mấy buồn vui Ngày xưa đến tuyết vừa tan đôngĐọc tiếp “Bụi vàng”
Nhắn người bạn cũ
cho những ngày sắp sẽ lênh đênh Tiễn nhau đến cuối con đường, Hỏi người có biết mình về phương nao. Cảm thương cùng bậc anh hào, Cô thân phiêu bạt bến nào dừng chân. Tử sanh gối mộng tu thân, Đâu vì manh áo phân vân nguyện lòng. Hỡi người cất bước thong dong,Đọc tiếp “Nhắn người bạn cũ”
Chiếc áo người du tử
Mẹ may từng dấu đỏ Trên áo người đi xa Sợ lòng con non dạ Áo lẫm đời người ta. Con chinh thân hồ hải Sờn áo vải năm xưa Nhờ đường kim mẹ nhặt Nắng mưa chẳng rách lòng. Có những ngày long đong Áo yên nằm trong tủ Một chiều thu trở gióĐọc tiếp “Chiếc áo người du tử”
Đêm trăng, người tựa đầu
Đà giang trôi, Hàn giang trôi. Trôi dạt quê xưa bỗng nghẹn dòng. Nước lặng non soi điểm điểm sầu. Nhớ xa xa, Tủi tủi lòng. Tủi hận nghìn thu biết có phai. Hỡi người hiên cũ tựa đầu chờ ai ? Jochiwon vào thu, tháng Tám 2017 Trí Như cảm tác khi đọc TrườngĐọc tiếp “Đêm trăng, người tựa đầu”
Tư Mẫu
Nằm mộng quê xưa thoảng nhớ người Chiều thu trở gió buổi từ ly Hiên cũ mưa rơi người có lạnh, Mắt buồn còn dõi bóng ai đi ? Jochiwon, tháng Tám 2017 Trí Như cảm tác khi đọc bài thơ Tư Mẫu của Dư Cung Tư Mẫu Dư Cung Sương vẫn lô hoa lệĐọc tiếp “Tư Mẫu”
Tương như
Sương khói lững lơ dòng nước cũ Núi xa mây rũ lạnh hơi chiều Người đi trở gót lòng sông đục Kẻ ở tương như hỏi ít nhiều ? Jochiwon, tháng Tám, 2017 Trí Như cảm tác khi đọc bài thơ: Biệt nhân (kỳ II) Vương Bột Giang thượng phong yên tích, Sơn u vânĐọc tiếp “Tương như”